Xét nghiệm đờm AFB là gì? Quy trình thực hiện lấy mẫu đờm xét nghiệm

Việt Nam đang có tỉ lệ mắc bệnh Lao phổi cao nhất thế giới. Đây là căn bệnh nguy hiểm và có khả năng lây lan. AFB là phương pháp xét nghiệm đờm giúp chẩn đoán sớm căn bệnh nguy hiểm này.

Hãy cùng tìm hiểu ngay về xét nghiệm đờm AFB là gì? Cũng như các lưu ý xoay quanh việc xét nghiệm đơm AFB dưới đây nhé.

Tìm hiểu về bệnh lao phổi

Tìm hiểu tổng quan về bênh lao phổi.

Lao phổi là căn bệnh mà cơ thể con người bị nhiễm khuẩn bởi vi trùng có tên gọi Mycobacterium Tuberculosis. Căn bệnh này được đánh giá vô cùng nguy hiểm. Bởi nó có khả năng lây lan qua đường không khí. Bệnh được chia làm 2 loại phổ biến:

1. Lao phổi nguyên pháp

Là những người bệnh lần đầu tiên mắc phải bệnh về lao phổi. Đối tượng phổ biến mắc phải căn bệnh này thường là người cao tuổi hoặc trẻ em bởi hệ miễn dịch lúc này đã bị suy giảm.

Dấu hiệu nhận biết đó là ho kéo dài, sốt triền miên, cơ thể trở nên mệt mỏi, chán ăn, sụt cân trầm trọng, da bị biến màu sắc,…

2. Lao phổi thứ phát:

Đây là tình trạng mà người bệnh gặp phải các biến chứng về suy giảm hệ miễn dịch. Tổn thương các nhu mô ở phối. Dấu hiệu của bệnh này khá nguy hiểm đó là ho ra máu, thường xuyên bị đổ mồ hôi về đêm.

Xét nghiệm đờm AFB là gì?

AFB hay còn được gọi là Acid Fast Bacillus test. Đây là một bài xét nghiệm bằng cách lấy đờm của những người có nguy cơ mắc bệnh lao phổi. Và sẽ thực hiện việc quan sát vi khuẩn lao trực tiếp trên kính hiển vi.

Lao là một căn bệnh nguy hiểm và nó có tính kháng cồn. Bởi vậy đây là phương pháp xét nghiệm đặc biệt để chẩn đoán ra bệnh LAO PHỔI. Khác biệt hoàn toàn so với các vi khuẩn thông thường khác.

Xét nghiệm đờm AFB là gì?

Kết quả xét nghiệm nếu cơ thể người bệnh dương tính với lao phổi. Thì sẽ là dạng vi khuẩn AFB(+) gây ra tổn thương nguy hiểm tới hang phổi và nhiễm trùng phế quản trầm trọng. So với dạng AFB(-) thì AFB(+) hoạt động mạnh và tồn tại ở nhiều môi trường khác nhau gây mầm bệnh tại môi trường sống đó.

AFB dương tính cư trú chủ yếu trong đờm của cơ thể người. Khiến cơ thể mắc phải các dấu hiệu như ho liên tục kéo dài, ho ra máu…

Nếu được chẩn đoán ra bệnh lao phổi AFB âm tính. Thì người bệnh cũng phải triệu trị triệt để căn bệnh để không lây lan tới mọi người xung quanh.

Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh lao phổi qua xét nghiệm AFB

Với mỗi loại AFB dương tính hay âm tính đều được Tổ chức y tế quy định về các tiêu chuẩn nghiêm ngặt. Giúp người bệnh biết được tình trạng của mình.

1. Đối với chẩn đoán xét nghiệm AFB âm tính:

  • Xét nghiệm AFB âm tính phải được thực hiện 2 lần. Mỗi lần cách nhau 3 tuần cho ra kết quả AFB âm tính. Bệnh viện sẽ xét nghiệm 3 mẫu đờm khác nhau người bệnh qua X-Quang để đánh giá tình trạng cơ thể.
  • Nuôi cấy BK (+) hoặc Haintest (+) hoặc Xpert MTB/Rif(+).

Đối với chỉ số AFB âm tính khi cho ra kết quả 0 AFB/100 vi trường được coi là kết quả âm tính

2. Chẩn đoán lao phổi AFB dương tính:

  • Một tiêu bản AFB (+) và cấy (+)
  • Một tiêu bản AFB (+) và có hình ảnh lao tiến triển trên x-quang.
  • ≥ 2 tiêu bản có AFB (+) từ 02 mẫu đờm khác nhau

Bên cạnh đấy AFB dương tính còn được chia các thành các mức độ bệnh khác nhau:

  • AFB 1+: Xét nghiệm đờm AFB ra được chỉ số 10-99 AFB/100VT, cục sần từ 10-14mm
  • AFB 2+: Xét nghiệm đờm AFB ra được chỉ số 1-10 AFB/ VT, ít nhất có 50 vi trường
  • AFB 3+: Xét nghiệm đờm AFB mà thấy 10>AFB/vi trường.

Cách thức để lấy đờm xét nghiệm

Để việc xét nghiệm AFB được chuẩn xác thì điều kiện tiên quyết đó là phải lấy được phần đờm từ sâu bên trong phổi. Phần đờm được đem đi xét nghiệm phải đáp ứng điều kiện: Đặc và sánh chứ không như nước bọt ở khoang miệng.

Quy trình thực hiện xét nghiệm đờm AFB.

Khi tiến hành lấy đờm để xét nghiệm AFB người bệnh sẽ được đưa tới phòng chuyên biệt. Và thực hiện theo các hướng dẫn nhằm mục đích bảo vệ bản thân không bị lây nhiễm cho những người xung quanh.

Chi tiết quy trình lấy đờm để xét nghiệm AFB:

Vào trước ngày thực hiện lấy đờm làm xét nghiệm. Người bệnh cần phải bổ sung cho cơ thể nhiều nước. Trong một số trường hợp người bệnh sẽ được uống thuốc long đờm để dễ dàng lấy đờm.

  • Vào buổi sáng trước khi thực hiện việc lấy sớm. Yêu cầu không được sử dụng các loại hóa chất sát khuẩn vệ sinh để vệ sinh. Điều cấm kỵ cần nhớ đó là chỉ được uống nước lọc cũng như không được ăn trước khi lấy đờm.
  • Khi tiến hành lấy đờm, bệnh nhân sẽ được nhận 1 lọ đựng mẫu đờm cũng như khăn giấy che miệng. Tiếp theo đó là xúc miệng theo sự hướng dẫn của các bác sĩ. Và lưu ý không được mở lọ đựng mẫu đờm để không bị nhiễm khuẩn bên trong.
  • Tiếp theo đó là việc lấy đờm sao cho đặc sánh. Thì bạn cần hít sâu và nín thở trong vòng 5 giây thật từ từ. Sau 2 lần hít thở hãy lấy một hơi thật mạnh và ho cho đến khi đờm xuất hiện. Hãy luôn sử dụng khăn giấy che miệng để không bị bắn nước bọt vương vãi lung tung.
  • Sau đó đưa mẫu đờm vào bên trong lọ đựng mẫu. Hãy thực hiện nhiều lần cho tới khi mẫu đờm được xác nhận là đạt chất lượng để mang đi xét nghiệm.

Qua bài viết trên đây sẽ giúp chúng ta hiểu hơn về AFB là gì? Có thể thấy được tầm quan trọng của loại xét nghiệm này cũng như tầm nguy hiểm của căn bệnh lao phổi tới sức khỏe con người. Hãy luôn kiểm soát tình trạng sức khỏe của cơ thể cũng như thăm khám bệnh thường xuyên để bảo vệ chính bản thân cũng như cộng đồng.


THAM KHẢO THÊM: https://bongdanews.top/

The post Xét nghiệm đờm AFB là gì? Quy trình thực hiện lấy mẫu đờm xét nghiệm appeared first on BONGDANEWS.TOP.



from BONGDANEWS.TOP https://bongdanews.top/xet-nghiem-dom-afb-la-gi-quy-trinh-thuc-hien-lay-mau-dom-xet-nghiem/

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Kỷ nguyên mới đã mở ra với Phil Foden

‘Messi Thái’ báo tin vui cho ĐT Thái Lan, ĐT Việt Nam gặp thách thức lớn tại AFF Cup

Cách thức đánh bài sâm dễ ăn trên Nhà cái Sky88 – Đẳng cấp trò chơi bài trực tuyến